Bạn đang có kế hoạch đầu tư mở xưởng sửa chữa, chăm sóc ô tô nhưng chưa có kinh nghiệm mở xưởng sửa chữa ô tô. Nên bắt đầu từ đâu? Cần đầu tư những gì? Cùng theo dõi ngay bài viết dưới đây để tìm hiểu và tham khảo kinh nghiệm mở xưởng sửa chữa từ các chuyên gia và chủ xưởng.
Để có thể mở xưởng sửa chữa ô tô phù hợp với quy mô và ngân sách đầu tư, các chủ đầu tư cần tìm hiểu và tham khảo tư vấn từ các đơn vị chuyên cung cấp giải pháp và thiết bị sửa chữa ô tô.
Khác với các gara hay trung tâm sửa chữa, xưởng sửa chữa ô tô đòi hỏi mặt bằng có quy mô lớn, để phục vụ được số lượng xe lớn và có không gian để đỗ xe chờ sửa. Việc lựa chọn mặt bằng ảnh hưởng nhiều đến mức độ thu hút và tiếp cận khách hàng của xưởng.
Sau khi đã xác định được quy mô của xưởng, hình thức và mô hình kinh doanh, chủ xưởng cần xác định đến mức độ đầu tư thiết bị, máy móc tương xứng với quy mô. Với mặt bằng có quy mô lớn, đầu tư về số lượng thiết bị càng lớn nhằm có thể đáp ứng tối đa nhu cầu.
Dưới đây là thông tin về các thiết bị sửa chữa ô tô cơ bản mà các xưởng sửa chữa cần đầu tư:
Cầu nâng 2 trụ: thiết bị có chức năng nâng hạ xe ô tô nhằm hỗ trợ quá trình sửa chữa gầm xe ô tô diễn ra nhanh chóng, thuận tiện. Hiện nay đang có 2 loại:
Máy nén khí piston với dung tích từ 180 – 500 lít thành 2 dòng: 1 cấp – 2 cấp tùy theo nhu cầu quy mô và nhu cầu sử dụng của tiệm. Máy nén sử dụng dầu bôi trơn, đem lại khả năng làm việc ổn định, bền bỉ, cung cấp khí nén hỗ trợ các thiết bị dùng hơi trong xưởng sửa chữa.
Máy ra vào lốp: có chức năng hỗ trợ kiểm tra, tháo lắp lốp xe ô tô nhanh chóng. Bạn có thể tham khảo một số thương hiệu nổi tiếng như: Ranger, Kocu, TC,…
Máy hút dầu: hỗ trợ thay dầu nhớt cho ô tô thuận tiện hơn, tránh tình trạng rò rỉ hay chảy dầu ra ngoài gây mất thẩm mỹ cho xưởng. Máy hút dầu được sản xuất thành 2 loại: bằng khí nén và bằng điện.
Máy bơm mỡ được sử dụng để bơm mỡ bôi trơn vào các chi tiết của động cơ, trục khuỷu,…Máy bơm mỡ bằng hơi được sản xuất đa dạng mẫu mã: máy bơm mỡ bằng khí nén, bằng điện hay bằng tay/chân.
Ngoài ra, xưởng cần đầu tư thêm các dụng cụ, thiết bị khác như: bộ dụng cụ sửa chữa xe ô tô, các loại súng dùng hơi, máy chẩn đoán lỗi,…
Ngoài đầu tư về cơ sở vật chất, mặt bằng, yếu tố quyết định đến chất lượng và độ chuyên nghiệp của tiệm còn thể hiện ở đội ngũ nhân viên.
Hiện nay, trên thị trường có nhiều đơn vị bày bán thiết bị sửa chữa ô tô nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của người tiêu dùng. Từ kinh nghiệm mở xưởng sửa chữa ô tô của các chủ xưởng lớn, bạn có thể tham khảo một số địa chỉ uy tín sau:
Trên đây là những kinh nghiệm mở xưởng sửa chữa ô tô được chia sẻ từ các chuyên gia và chủ xưởng lớn, có tiếng mà bạn có thể tham khảo. Mọi thắc mắc, vui lòng liên hệ hotline để nhận được tư vấn hỗ trợ.
Máy nén khí Oshima 24L là loại máy chất lượng cao, được sản xuất và lắp ráp trực tiếp tại…
Máy nén khí Etop 30L là dòng máy nén khí mini, được sản xuất ở 2 dạng: có dầu và…
Máy nén khí Etop 9L thuộc dòng máy nén khí mini không dầu, được sản xuất trực tiếp tại Đài…
Máy nén khí Pegasus 330L là sản phẩm được sản xuất và lắp ráp trực tiếp tại Việt Nam nên…
Máy nén khí Wing 25L là sản phẩm máy nén khí Việt Nam, có giá thành rẻ chỉ từ 2…
Máy nén khí Puma 3hp thuộc dòng máy nén khí 8kg, được sản xuất và lắp ráp trực tiếp tại…